Tủy răng là một mô nhỏ có dạng sợi và được liên kết rất nhiều dây thần kinh và mạch máu. Chúng được bao bọc bởi lớp men và ngà răng ở bên ngoài. Tuy răng có nhiệm vụ giúp cảm nhận được sự kích thích từ bên ngoài. Giúp nuôi dưỡng răng luôn được khỏe mạnh và dẻo dai. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng răng sữa bị chết tủy là do đâu? Nếu chúng ta đang muốn tìm câu trả lời về vấn đề này thì bạn có thể tham khảo bài viết này để biết thêm thông tin cần thiết nhé!
Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng răng sữa bị chết tủy?
Răng sữa bị chết tủy sẽ có ảnh hưởng rất xấu đến chức năng nhai của bạn. Nó còn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của trẻ và tính thẩm mỹ của toàn bộ khuôn mặt. Theo như các chuyên gia về lĩnh vực nha khoa thì các nguyên nhan dẫn đến tình trạng chết tủy răng sữa sẽ bao gồm:
- Bị sâu răng sữa: khi trẻ bị sâu răng sữa nếu không được điều trị kịp thời. Thì vi khuẩn sẽ tàn phá hoàn toàn men răng và ngà răng. Sau đó, nó sẽ tấn công vào tủy răng và sẽ làm cho mo tủy bị viêm nhiễm. Và có thể dẫn đến tình trạng tủy răng sữa bị hoại tử.
- Răng sữa gặp chấn thương: khi răng sữa bị nứt hãy mẻ do tai nạn. Thì có thể khiến cho tủy răng bị lộ ra ngoài. Nếu như không được điều trị sớm thì vi khuẩn sẽ theo khe hở này. Để có thể tấn công vào bên trong và gây viêm nhiễm, hoại tử tủy.
- Bị viêm quanh răng hay còn gọi là viêm nha chu: nếu như trẻ bị viêm nha chu mà không được điều trị kịp thời. Thì các vi khuẩn đang cư trú trong túi mủ sẽ tiếp tục tán công vào răng. Và sau đó sẽ phá hủy hoàn toàn cấu trúc của răng bạn. Khiến cho mô tủy bị tổn thương, viêm nhiễm và cuối cùng sẽ dẫn đến hoại tử.
Khi răng sữa bị chết tủy thì có thể điều trị bằng cách nào?
Để có thể tìm cách điều trị cho răng sữa đã bị chết tủy thì bác sĩ phải tiến hành thăm khám. Phải thật kỹ lưỡng để biết được tình trạng răng miệng của trẻ. Và nhờ đó mà có thể xác định được mức độ tổn thương cụ thể của mô tủy. Từ đó mới có thể đưa ra hướng xử lý được.
- Đối với trường hợp răng bị chết tủy một phần: ở trường hợp này mô tủy ở thân răng dần chết hoàn toàn. Tuy nhiên tủy ở phần chân răng vẫn còn được khỏe mạnh. Với trường hợp này bác sĩ sẽ tiến hành điều trị tủy từng phần. Bác sĩ sẽ loại bỏ hoàn toàn những mô tủy đã bị hư hỏng khỏi thân răng. Và sau đó lỗ trống sẽ được làm sạch bằng dung dịch sát khuẩn. Sau cùng sẽ tiến hành trám để bít lỗ trống vĩnh viễn. Và bạn sẽ được đặt thuốc vào răng để luôn giữ cho mô tủy luôn khỏe mạnh.
- Đối với trường hợp răng bị chết tủy toàn phần: ở trường hợp này chính là phần tủy ở cả chân và thân răng đều bị hư hỏng. Với trường hợp này bán sĩ sẽ tiến hành lấy tủy toàn phần. Bác sĩ sẽ loại bỏ hoàn toàn tủy bị hư hỏng ở chân và thân răng. Sau đó, ổng tủy và buồng tủy sẽ được bác sĩ làm sạch hoàn toàn. Mục đích nhằm để tiêu diệt hết vi khuẩn gây bệnh. Cuối cùng sẽ thực hiện trám để bít răng lại bằng vật liệt nhân tạo. Đồng thời bạn sẽ được bác sĩ kê thuốc để ngăn ngừa bệnh có thể tái phát.